Nhiều ý tưởng và công nghệ đang được áp dụng để sản xuất các loại sơn mỏng cho nhà cửa, công sở, mặt tiền cửa hàng, ô tô và nhiều sản phẩm công nghiệp khác.
Người tiêu dùng, các ngành công nghiệp, các cơ quan bảo vệ môi trường trông chờ nhiều vào loại sơn màng mỏng này mà độ dày chỉ vào khoảng độ vài phần trăm milimét. Các cơ quan bảo vệ môi trường đang đòi hỏi hạn chế sử dụng các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) và các chất gây ô nhiễm không khí. Vì vậy xu hướng chuyển sản xuất từ loại sơn dung môi có hàm lượng VOC cao sang loại sơn có hàm lượng chất rắn cao (lượng dung môi thấp), sơn nước, sơn bột hoặc sơn lỏng đóng rắn nhờ bức xạ. Nhờ những tiến bộ trong việc sản xuất nguyên liệu sơn, mà các nhà pha chế từng có thời coi sơn dung môi là loại bền tốt cho công tác bảo dưỡng trong công nghiệp, thì nay đang chào bán những sản phẩm sơn nước và sơn có hàm lượng chất rắn cao (hàm lượng dung môi thấp)
Theo dự đoán của các chuyên gia, trị giá của các loại sơn tiêu thụ hàng năm ở Mỹ là 18 tỷ USD trong đó sơn dung môi chiếm một nửa, sơn nước tiêu thụ trị giá khoảng 7 tỷ USD, chiếm 39% thị phần; sơn bột đạt l tỷ USD hoặc 6% thị phần; sơn kết tủa đạt 500 triệu USD - 3% thị phần và sơn đóng rắn nhờ bức xạ đạt 300 triệu USD - gần 2% thị phần. Nỗ lực tìm kiếm nguyên liệu mới và pha chế những loại sơn mới để theo được các quy định chặt chẽ về môi trường không chỉ làm tăng sự cạnh tranh trong thị trường sơn mà còn thúc đẩy các nhà sản xuất phải tự hợp nhất. Sự hợp nhất không chỉ diễn ra ở Mỹ mà còn cả trên thế giới.
Năm 1998 là năm tốt đẹp đối với các nhà sản xuất sơn và cung ứng nguyên liệu sơn ở Mỹ. Nền kinh tế mạnh của Mỹ đã giúp đỡ thị trường sơn xây dựng phát triển hơn. Năm 1998 lượng sơn giao hàng tăng 4% so với năm 1997. Giá trung bình 1 galông (4,5 lít) sơn các loại giảm từ 11,7 USD năm 1997 xuống 11,68 USD trong năm 1998. Từ 1994 đến 1998 hàng năm, tổng lượng sơn bán ra tăng 2%, giá các nguyên liệu sơn tăng trung bình hàng năm (từ 1994- 1998) gần 2%. Đối với hầu hết các loại sơn, một khoản chi phí đáng kể là cho bột màu titan đioxyt. Khủng hoảng kinh tế ở châu á đã kìm giá titan đioxyt, nhưng giá có thể sớm tăng lên.
Vào năm 2000 mức hoạt động của các cơ sở sản xuất sơn sẽ tăng để đáp ứng theo nhu cầu.
Vài năm trước đây, các nhà sản xuất sơn châu Âu đã chú trọng sản xuất các loại sơn nước, sơn bột và sơn đóng rắn nhờ bức xạ để thay thế sơn dung môi. Biện pháp hạn chế VOC của họ khác với các nhà sản xuất và sử dụng sơn ở Mỹ. Các nhà sản xuất sơn ở Mỹ đã sớm quyết định phát triển loại sơn có hàm lượng chất rắn cao (lượng dung môi thấp). Nhờ vậy vẫn sử dụng được các dây chuyền sản xuất hiện có và bảo đảm theo được các tiêu chuẩn về môi trường. Lượng dung môi trong loại sơn có hàm lượng chất rắn cao chỉ còn 25%, so với trước đây là 50%. Sơn bột và sơn đóng rắn nhờ bức xạ không chứa các chất VOC. Sơn nước còn từ 8-10% VOC. Theo dự tính của các chuyên gia, thị trường sơn bột toàn cầu năm 1999 đạt khoảng 700.000 tấn trong đó châu Âu chiếm 300.000 tấn. Tính chung toàn cầu, tỷ lệ sơn bột trong sơn công nghiệp là 6% trong khi ở châu Âu tỷ lệ đó là 9%, ý - 15% riêng Bắc Mỹ - khoảng 5%.
Năm công ty sản xuất sơn bột hàng đầu thế giới là Dupont, Akzo Nobel, Morton Powder, Ferro và Jotun chiếm 50% sản lượng sơn bột thế giới. Sơn bột hãy còn nhiều tiềm năng lớn. Các chuyên gia hy vọng vào năm 2008, sơn bột sẽ chiếm 10% thị trường sơn công nghiệp, trong khi đó tốc độ tăng trưởng hàng năm ở Bắc Mỹ sẽ là 8-9%, châu Âu: 5 -6%, châu Á: 6-7%.
Theo dự đoán của các chuyên gia, trị giá của các loại sơn tiêu thụ hàng năm ở Mỹ là 18 tỷ USD trong đó sơn dung môi chiếm một nửa, sơn nước tiêu thụ trị giá khoảng 7 tỷ USD, chiếm 39% thị phần; sơn bột đạt l tỷ USD hoặc 6% thị phần; sơn kết tủa đạt 500 triệu USD - 3% thị phần và sơn đóng rắn nhờ bức xạ đạt 300 triệu USD - gần 2% thị phần. Nỗ lực tìm kiếm nguyên liệu mới và pha chế những loại sơn mới để theo được các quy định chặt chẽ về môi trường không chỉ làm tăng sự cạnh tranh trong thị trường sơn mà còn thúc đẩy các nhà sản xuất phải tự hợp nhất. Sự hợp nhất không chỉ diễn ra ở Mỹ mà còn cả trên thế giới.
Năm 1998 là năm tốt đẹp đối với các nhà sản xuất sơn và cung ứng nguyên liệu sơn ở Mỹ. Nền kinh tế mạnh của Mỹ đã giúp đỡ thị trường sơn xây dựng phát triển hơn. Năm 1998 lượng sơn giao hàng tăng 4% so với năm 1997. Giá trung bình 1 galông (4,5 lít) sơn các loại giảm từ 11,7 USD năm 1997 xuống 11,68 USD trong năm 1998. Từ 1994 đến 1998 hàng năm, tổng lượng sơn bán ra tăng 2%, giá các nguyên liệu sơn tăng trung bình hàng năm (từ 1994- 1998) gần 2%. Đối với hầu hết các loại sơn, một khoản chi phí đáng kể là cho bột màu titan đioxyt. Khủng hoảng kinh tế ở châu á đã kìm giá titan đioxyt, nhưng giá có thể sớm tăng lên.
Vào năm 2000 mức hoạt động của các cơ sở sản xuất sơn sẽ tăng để đáp ứng theo nhu cầu.
Vài năm trước đây, các nhà sản xuất sơn châu Âu đã chú trọng sản xuất các loại sơn nước, sơn bột và sơn đóng rắn nhờ bức xạ để thay thế sơn dung môi. Biện pháp hạn chế VOC của họ khác với các nhà sản xuất và sử dụng sơn ở Mỹ. Các nhà sản xuất sơn ở Mỹ đã sớm quyết định phát triển loại sơn có hàm lượng chất rắn cao (lượng dung môi thấp). Nhờ vậy vẫn sử dụng được các dây chuyền sản xuất hiện có và bảo đảm theo được các tiêu chuẩn về môi trường. Lượng dung môi trong loại sơn có hàm lượng chất rắn cao chỉ còn 25%, so với trước đây là 50%. Sơn bột và sơn đóng rắn nhờ bức xạ không chứa các chất VOC. Sơn nước còn từ 8-10% VOC. Theo dự tính của các chuyên gia, thị trường sơn bột toàn cầu năm 1999 đạt khoảng 700.000 tấn trong đó châu Âu chiếm 300.000 tấn. Tính chung toàn cầu, tỷ lệ sơn bột trong sơn công nghiệp là 6% trong khi ở châu Âu tỷ lệ đó là 9%, ý - 15% riêng Bắc Mỹ - khoảng 5%.
Năm công ty sản xuất sơn bột hàng đầu thế giới là Dupont, Akzo Nobel, Morton Powder, Ferro và Jotun chiếm 50% sản lượng sơn bột thế giới. Sơn bột hãy còn nhiều tiềm năng lớn. Các chuyên gia hy vọng vào năm 2008, sơn bột sẽ chiếm 10% thị trường sơn công nghiệp, trong khi đó tốc độ tăng trưởng hàng năm ở Bắc Mỹ sẽ là 8-9%, châu Âu: 5 -6%, châu Á: 6-7%.
Theo dự đoán của các chuyên gia, trị giá của các loại sơn tiêu thụ hàng năm ở Mỹ là 18 tỷ USD trong đó sơn dung môi chiếm một nửa, sơn nước tiêu thụ trị giá khoảng 7 tỷ USD, chiếm 39% thị phần; sơn bột đạt l tỷ USD hoặc 6% thị phần; sơn kết tủa đạt 500 triệu USD - 3% thị phần và sơn đóng rắn nhờ bức xạ đạt 300 triệu USD - gần 2% thị phần. Nỗ lực tìm kiếm nguyên liệu mới và pha chế những loại sơn mới để theo được các quy định chặt chẽ về môi trường không chỉ làm tăng sự cạnh tranh trong thị trường sơn mà còn thúc đẩy các nhà sản xuất phải tự hợp nhất. Sự hợp nhất không chỉ diễn ra ở Mỹ mà còn cả trên thế giới.
Năm 1998 là năm tốt đẹp đối với các nhà sản xuất sơn và cung ứng nguyên liệu sơn ở Mỹ. Nền kinh tế mạnh của Mỹ đã giúp đỡ thị trường sơn xây dựng phát triển hơn. Năm 1998 lượng sơn giao hàng tăng 4% so với năm 1997. Giá trung bình 1 galông (4,5 lít) sơn các loại giảm từ 11,7 USD năm 1997 xuống 11,68 USD trong năm 1998. Từ 1994 đến 1998 hàng năm, tổng lượng sơn bán ra tăng 2%, giá các nguyên liệu sơn tăng trung bình hàng năm (từ 1994- 1998) gần 2%. Đối với hầu hết các loại sơn, một khoản chi phí đáng kể là cho bột màu titan đioxyt. Khủng hoảng kinh tế ở châu á đã kìm giá titan đioxyt, nhưng giá có thể sớm tăng lên.
Vào năm 2000 mức hoạt động của các cơ sở sản xuất sơn sẽ tăng để đáp ứng theo nhu cầu.
Vài năm trước đây, các nhà sản xuất sơn châu Âu đã chú trọng sản xuất các loại sơn nước, sơn bột và sơn đóng rắn nhờ bức xạ để thay thế sơn dung môi. Biện pháp hạn chế VOC của họ khác với các nhà sản xuất và sử dụng sơn ở Mỹ. Các nhà sản xuất sơn ở Mỹ đã sớm quyết định phát triển loại sơn có hàm lượng chất rắn cao (lượng dung môi thấp). Nhờ vậy vẫn sử dụng được các dây chuyền sản xuất hiện có và bảo đảm theo được các tiêu chuẩn về môi trường. Lượng dung môi trong loại sơn có hàm lượng chất rắn cao chỉ còn 25%, so với trước đây là 50%. Sơn bột và sơn đóng rắn nhờ bức xạ không chứa các chất VOC. Sơn nước còn từ 8-10% VOC. Theo dự tính của các chuyên gia, thị trường sơn bột toàn cầu năm 1999 đạt khoảng 700.000 tấn trong đó châu Âu chiếm 300.000 tấn. Tính chung toàn cầu, tỷ lệ sơn bột trong sơn công nghiệp là 6% trong khi ở châu Âu tỷ lệ đó là 9%, ý - 15% riêng Bắc Mỹ - khoảng 5%.
Năm công ty sản xuất sơn bột hàng đầu thế giới là Dupont, Akzo Nobel, Morton Powder, Ferro và Jotun chiếm 50% sản lượng sơn bột thế giới. Sơn bột hãy còn nhiều tiềm năng lớn. Các chuyên gia hy vọng vào năm 2008, sơn bột sẽ chiếm 10% thị trường sơn công nghiệp, trong khi đó tốc độ tăng trưởng hàng năm ở Bắc Mỹ sẽ là 8-9%, châu Âu: 5 -6%, châu Á: 6-7%.